Phục hồi chức năng tâm thần cho bệnh nhân
- Thứ ba - 16/06/2020 07:41
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Bệnh tâm thần là tình trạng sức khỏe liên quan đến thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ hoặc hành vi (hoặc kết hợp các vấn đề này); đi kèm với sự phiền muộn và/hoặc các vấn đề chức năng trong hoạt động xã hội, công việc và gia đình; ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh và làm cho họ mất đi nhiều khả năng sinh hoạt bình thường.
Thực tế cho thấy đa số bệnh nhân tâm thần, đặc biệt là bệnh nhân tâm thần phân liệt, sau đợt điều trị giai đoạn cấp tính thuyên giảm vẫn còn một số triệu chứng hoặc thiếu sót cần phải điều trị duy trì bằng thuốc. Mặt khác, phần lớn người bệnh bắt đầu bị bệnh khi còn trẻ và bệnh tâm thần phân liệt được coi như một bệnh mạn tính làm cho họ mất đi hoặc suy yếu những khả năng sinh hoạt như: suy nghĩ, học hỏi, giao tiếp xã hội, làm việc, tình cảm, các mối quan hệ cá nhân cũng như quan hệ xã hội. Phần khó khăn nhất trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt là làm sao giúp người bệnh giảm bớt mức độ tàn phế và có thể sống một cuộc sống tương đối bình thường trong thời gian sau cơn bệnh.
Việc điều trị bằng thuốc không thể phục hồi được những khả năng này một cách toàn vẹn. Một số người bệnh đã từng nằm điều trị trong các bệnh viện tâm thần nhiều năm và đã quen với lối sống phụ thuộc vào sự giúp đỡ, chỉ dẫn và chăm sóc của các bác sỹ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác trong mọi chuyện; họ thường không phải lo lắng đến việc ăn ở cho bản thân cũng như không phải lo cho gia đình. Sau nhiều năm sống như vậy, nghị lực, tinh thần, óc sáng tạo, khả năng tháo vát, ứng biến với cuộc sống ngoài xã hội của họ bị ảnh hưởng nặng nề, cho đến khi họ phải trở về sống với gia đình thì họ trở thành gánh nặng cho gia đình. Nếu họ không được có cơ hội để làm lại cuộc đời thì họ sẽ tiếp tục là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy, chương trình phục hồi chức năng tâm thần (PHCNTT) là cơ hội để họ có thể làm lại cuộc đời.
PHCNTT là một tập hợp can thiệp có mục đích tác động đến toàn bộ con người( trí nhớ, cơ thể, tinh thần) nhằm cải thiện chức năng cá nhân, cải thiện việc quản lí bệnh tật cá nhân, giúp bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng thành công ở những cá nhân khiếm khuyết tâm thần.
PHCNTT nhằm các mục đích:
+ Làm giảm và ngăn ngừa việc mất khả năng, biến chứng và trở ngại, tránh những tái phát cấp tính và làm cho bệnh nhân tâm thần có thể sống thích ứng hòa nhập với cộng đồng.
+ Làm tăng chất lượng cuộc sống và xã hội của họ một cách tối đa, thông qua sự hỗ trợ thích hợp bao gồm khuyến khích các kỹ năng của họ, thúc đẩy sự độc lập và tự chủ để tạo niềm hy vọng vào tương lai; và dẫn đến cuộc sống trong cộng đồng thành công.
+ Nâng cao thể lực, ý thức tổ chức kỹ luật cho bệnh nhân trước khi trả bệnh nhân về cộng đồng.
Những ý nghĩa mang lại của việc PHCNTT:
+ Phục hồi chức năng tâm thần có ý nghĩa trong việc tái tạo lại sức khỏe và khả năng làm việc của bệnh nhân đã bị giảm sút hoặc mất đi do bệnh cơ thể, bệnh tâm thần hoặc do chấn thương. Điều trị, phòng ngừa, phục hồi chức năng.
+ Điều này có ý nghĩa phản ánh nhận thức của y học là việc điều trị bệnh nhân không chỉ là chữa lành thương tích cho họ, mà còn phải phục hồi chức năng cho người bệnh.
+ Ý nghĩa của phục hồi chức năng là hồi phục và cải thiện một cách đầy đủ về cảm xúc, vận động cơ thể, hòa nhập xã hội để bệnh nhân làm việc kiếm sống.
Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân tâm thần phải thực hiện dần dần, có thời gian và việc huấn luyện các kỹ năng sống cho người bệnh theo các mục tiêu qua 4 mức độ:
- Mức độ 1: Làm cho họ tự phục vụ được.
- Mức độ 2: Làm tròn bổn phận là thành viên trong gia đình.
- Mức độ 3: Hòa nhập được vào các hoạt động xã hội và cộng đồng.
- Mức độ 4: Sống độc lập được, có lao động thu nhập để sống.
Bệnh nhân được nhân viên tế thường xuyên hướng dẫn thực hiện các kỹ năng sống sau đây:
a. Kỹ năng sống cơ bản: Tắm rửa và chăm sóc cơ thể, uống thuốc hàng ngày, huấn luyện sử dụng và lau dọn phòng bệnh, phòng vệ sinh...
b. Kỹ năng xã hội: thích nghi với môi trường xung quanh, quan hệ với mọi người, sự tự tin, quyền lợi và trách nhiệm, quy tắc và làm việc nhóm...
c. Kỹ năng gia đình: lau nhà, giặt quần áo, nấu ăn, chăm sóc và bảo vệ đồ dùng gia dụng...
d. Kỹ năng giải trí: nghỉ ngơi và ngủ, hoạt động âm nhạc, đọc sách, giải trí, xem phim, hoạt động tính ngưỡng...
e. Kỹ năng làm việc: tinh thần trách nhiệm thực hiện các bước công việc, khả năng làm việc với người khác, khả năng học một nghề mới...
f. Kỹ năng cộng đồng: đi du lịch, sử dụng an toàn xe cộ, những dịch vụ cộng đồng, điện thoại, ngân hàng, bệnh viện, trạm cảnh sát. Quyền lợi, vai trò và trách nhiệm của người bệnh, yêu cầu được giúp khi cần thiết, tham gia cộng đồng.
Tùy theo mức độ bệnh tật, sự thuyên giảm của bệnh nhân sau điều trị. Tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp kinh tế của bệnh nhân mà đưa ra các giải pháp khác nhau phù hợp cho từng bệnh nhân để hướng phục hồi chức năng cho họ. Và đưa ra một thang điểm biểu mẫu theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của bệnh nhân qua từng tháng, từng quý.
Hiện tại tại fb88 thể thao đã và đang triển khai rất nhiều mô hình liệu pháp phục hồi chức năng cho bệnh nhân đang điều trị nội trú như:
+ Liệu pháp nhóm: thực hiện hàng ngày trong tuần, sinh hoạt về những vấn đề của cuộc sống, những vấn đề còn khó khăn của bệnh nhân...
Thực tế cho thấy đa số bệnh nhân tâm thần, đặc biệt là bệnh nhân tâm thần phân liệt, sau đợt điều trị giai đoạn cấp tính thuyên giảm vẫn còn một số triệu chứng hoặc thiếu sót cần phải điều trị duy trì bằng thuốc. Mặt khác, phần lớn người bệnh bắt đầu bị bệnh khi còn trẻ và bệnh tâm thần phân liệt được coi như một bệnh mạn tính làm cho họ mất đi hoặc suy yếu những khả năng sinh hoạt như: suy nghĩ, học hỏi, giao tiếp xã hội, làm việc, tình cảm, các mối quan hệ cá nhân cũng như quan hệ xã hội. Phần khó khăn nhất trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt là làm sao giúp người bệnh giảm bớt mức độ tàn phế và có thể sống một cuộc sống tương đối bình thường trong thời gian sau cơn bệnh.
Việc điều trị bằng thuốc không thể phục hồi được những khả năng này một cách toàn vẹn. Một số người bệnh đã từng nằm điều trị trong các bệnh viện tâm thần nhiều năm và đã quen với lối sống phụ thuộc vào sự giúp đỡ, chỉ dẫn và chăm sóc của các bác sỹ, điều dưỡng và các nhân viên y tế khác trong mọi chuyện; họ thường không phải lo lắng đến việc ăn ở cho bản thân cũng như không phải lo cho gia đình. Sau nhiều năm sống như vậy, nghị lực, tinh thần, óc sáng tạo, khả năng tháo vát, ứng biến với cuộc sống ngoài xã hội của họ bị ảnh hưởng nặng nề, cho đến khi họ phải trở về sống với gia đình thì họ trở thành gánh nặng cho gia đình. Nếu họ không được có cơ hội để làm lại cuộc đời thì họ sẽ tiếp tục là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy, chương trình phục hồi chức năng tâm thần (PHCNTT) là cơ hội để họ có thể làm lại cuộc đời.
PHCNTT là một tập hợp can thiệp có mục đích tác động đến toàn bộ con người( trí nhớ, cơ thể, tinh thần) nhằm cải thiện chức năng cá nhân, cải thiện việc quản lí bệnh tật cá nhân, giúp bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng thành công ở những cá nhân khiếm khuyết tâm thần.
PHCNTT nhằm các mục đích:
+ Làm giảm và ngăn ngừa việc mất khả năng, biến chứng và trở ngại, tránh những tái phát cấp tính và làm cho bệnh nhân tâm thần có thể sống thích ứng hòa nhập với cộng đồng.
+ Làm tăng chất lượng cuộc sống và xã hội của họ một cách tối đa, thông qua sự hỗ trợ thích hợp bao gồm khuyến khích các kỹ năng của họ, thúc đẩy sự độc lập và tự chủ để tạo niềm hy vọng vào tương lai; và dẫn đến cuộc sống trong cộng đồng thành công.
+ Nâng cao thể lực, ý thức tổ chức kỹ luật cho bệnh nhân trước khi trả bệnh nhân về cộng đồng.
Những ý nghĩa mang lại của việc PHCNTT:
+ Phục hồi chức năng tâm thần có ý nghĩa trong việc tái tạo lại sức khỏe và khả năng làm việc của bệnh nhân đã bị giảm sút hoặc mất đi do bệnh cơ thể, bệnh tâm thần hoặc do chấn thương. Điều trị, phòng ngừa, phục hồi chức năng.
+ Điều này có ý nghĩa phản ánh nhận thức của y học là việc điều trị bệnh nhân không chỉ là chữa lành thương tích cho họ, mà còn phải phục hồi chức năng cho người bệnh.
+ Ý nghĩa của phục hồi chức năng là hồi phục và cải thiện một cách đầy đủ về cảm xúc, vận động cơ thể, hòa nhập xã hội để bệnh nhân làm việc kiếm sống.
Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân tâm thần phải thực hiện dần dần, có thời gian và việc huấn luyện các kỹ năng sống cho người bệnh theo các mục tiêu qua 4 mức độ:
- Mức độ 1: Làm cho họ tự phục vụ được.
- Mức độ 2: Làm tròn bổn phận là thành viên trong gia đình.
- Mức độ 3: Hòa nhập được vào các hoạt động xã hội và cộng đồng.
- Mức độ 4: Sống độc lập được, có lao động thu nhập để sống.
Bệnh nhân được nhân viên tế thường xuyên hướng dẫn thực hiện các kỹ năng sống sau đây:
a. Kỹ năng sống cơ bản: Tắm rửa và chăm sóc cơ thể, uống thuốc hàng ngày, huấn luyện sử dụng và lau dọn phòng bệnh, phòng vệ sinh...
b. Kỹ năng xã hội: thích nghi với môi trường xung quanh, quan hệ với mọi người, sự tự tin, quyền lợi và trách nhiệm, quy tắc và làm việc nhóm...
c. Kỹ năng gia đình: lau nhà, giặt quần áo, nấu ăn, chăm sóc và bảo vệ đồ dùng gia dụng...
d. Kỹ năng giải trí: nghỉ ngơi và ngủ, hoạt động âm nhạc, đọc sách, giải trí, xem phim, hoạt động tính ngưỡng...
e. Kỹ năng làm việc: tinh thần trách nhiệm thực hiện các bước công việc, khả năng làm việc với người khác, khả năng học một nghề mới...
f. Kỹ năng cộng đồng: đi du lịch, sử dụng an toàn xe cộ, những dịch vụ cộng đồng, điện thoại, ngân hàng, bệnh viện, trạm cảnh sát. Quyền lợi, vai trò và trách nhiệm của người bệnh, yêu cầu được giúp khi cần thiết, tham gia cộng đồng.
Tùy theo mức độ bệnh tật, sự thuyên giảm của bệnh nhân sau điều trị. Tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp kinh tế của bệnh nhân mà đưa ra các giải pháp khác nhau phù hợp cho từng bệnh nhân để hướng phục hồi chức năng cho họ. Và đưa ra một thang điểm biểu mẫu theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của bệnh nhân qua từng tháng, từng quý.
Hiện tại tại fb88 thể thao đã và đang triển khai rất nhiều mô hình liệu pháp phục hồi chức năng cho bệnh nhân đang điều trị nội trú như:
+ Liệu pháp nhóm: thực hiện hàng ngày trong tuần, sinh hoạt về những vấn đề của cuộc sống, những vấn đề còn khó khăn của bệnh nhân...
+ Liệu pháp văn hóa: tổ chức những buổi học văn hóa như viết chính tả bài hát, thơ, đọc thơ, toán vui, kiến thức tự nhiên xã hội...
+ Liệu pháp âm nhạc: hàng tuần đều có buổi cho bệnh nhân hát karaoke, cho bệnh nhân nghe nhạc, học những bài hát đơn giản...
+ Liệu pháp lao động: cho bệnh nhân tưới lan, hái so đũa, trồng đu đủ, làm miếng nhấc nồi,...
+ Liệu pháp sinh hoạt tập thể: tổ chức các trò chơi nhỏ cho bệnh nhân tham gia, tổ chức những buổi thể thao, thi đấu..
Hướng tới sẽ cố gắng tổ chức:
+ Liệu pháp tái thích ứng xã hội: cho bệnh nhân đi công viên, siêu thị, đi chùa hay đi lễ nhà thờ. Tham gia lao động cho một cơ sở nào đó( nếu có đủ điều kiện)
+ Liệu pháp thể dục thể thao: các câu lạc bộ chơi cờ, mở lớp tập yoga, tập dưỡng sinh, tập thể dục nhịp điệu, dân vũ...
+ Liệu pháp tái thích ứng xã hội: cho bệnh nhân đi công viên, siêu thị, đi chùa hay đi lễ nhà thờ. Tham gia lao động cho một cơ sở nào đó( nếu có đủ điều kiện)
+ Liệu pháp thể dục thể thao: các câu lạc bộ chơi cờ, mở lớp tập yoga, tập dưỡng sinh, tập thể dục nhịp điệu, dân vũ...