Chứng rối loạn tâm thần ở người cao tuổi
- Thứ năm - 24/11/2022 09:31
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Người già sức khỏe ngày càng yếu đi, kèm theo đó là nhiều các chứng bệnh. Trong đó, chứng bệnh rối loạn tâm thần được coi là rối loạn phổ biến. Vậy những rối loạn ấy được biểu hiện ra sao? Phải khắc phục chứng rối loạn tâm thần của người già như thế nào?
Xã hội thay đổi với sự hối hả của công việc và những khó khăn trong cuộc sống. Chính vì vậy, sức khỏe tâm thần ngày càng được chú ý. Đối với người già cũng vậy. Họ là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc cả về thể chất cũng như tinh thần.
Xã hội thay đổi với sự hối hả của công việc và những khó khăn trong cuộc sống. Chính vì vậy, sức khỏe tâm thần ngày càng được chú ý. Đối với người già cũng vậy. Họ là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc cả về thể chất cũng như tinh thần.
Ảnh minh họa
1. Đặc điểm nổi bật của rối loạn tâm thần ở người cao tuổi
Tình trạng rối loạn tâm thần ở người cao tuổi cũng sẽ có những biểu hiện, nguyên nhân giống với người trẻ. Tuy nhiên, các đối tượng này cũng sẽ có một số đặc điểm riêng biệt và nổi bật như:
- Những triệu chứng của bệnh sẽ âm thầm phát triển và bùng phát vào một thời điểm nào đó. Vì thế, bản thân bệnh nhân và những người bên cạnh cũng rất khó nhận biết ngay từ giai đoạn đầu.
- Thông thường, các rối loạn tâm thần ở người cao tuổi thường có liên quan đến các vấn đề tâm lý, sự tác động của xã hội và sức khỏe cơ thể. Chẳng hạn như do cảm thấy cô đơn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, kinh tế không ổn định, về hưu,…
Tình trạng rối loạn tâm thần ở người cao tuổi cũng sẽ có những biểu hiện, nguyên nhân giống với người trẻ. Tuy nhiên, các đối tượng này cũng sẽ có một số đặc điểm riêng biệt và nổi bật như:
- Những triệu chứng của bệnh sẽ âm thầm phát triển và bùng phát vào một thời điểm nào đó. Vì thế, bản thân bệnh nhân và những người bên cạnh cũng rất khó nhận biết ngay từ giai đoạn đầu.
- Thông thường, các rối loạn tâm thần ở người cao tuổi thường có liên quan đến các vấn đề tâm lý, sự tác động của xã hội và sức khỏe cơ thể. Chẳng hạn như do cảm thấy cô đơn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, kinh tế không ổn định, về hưu,…
Ở người già thì các biểu hiện về cơ thể sẽ biểu hiện rõ ràng hơn. Đa phần người bệnh đều không muốn tự thừa nhận về những cảm xúc, hành vi bất thường của mình và luôn tìm cách phản bác nó.
Tình trạng bệnh ở những người cao tuổi sẽ diễn biến phức tạp và cần nhiều thời gian điều trị hơn so với người trẻ. Cũng bởi những đối tượng này dễ mắc phải các vấn đề về sức khỏe thể chất, họ phải sử dụng nhiều các loại thuốc điều trị nhưng khả năng đáp ứng thuốc lại kém hơn.
2. Các yếu tố chính gây nên chứng tâm thần ở người già
Chứng rối loạn tâm thần có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống nhưng tại sao xảy ra nhiều nhất ở đối tượng người già. Nguyên nhân do người lớn tuổi thường bị suy giảm về mặt sức khỏe như giảm khả năng ghi nhớ, suy giảm chức năng của não bộ và các cơ quan khác như mắt mờ, tai điếc… vận động khó nhọc, đau nhức xương khớp, đau mãn tính, yếu đuối hoặc các vấn đề sức khỏe khác như khó ngủ, rối loạn tiền đình…Khi sức khỏe suy giảm nhiều căn bệnh có thể xảy ra gây sự khó chịu trong cuộc sống.
Ngoài vấn đề sức khỏe thì yếu tố tinh thần ở người lớn tuổi cũng thay đổi, họ có thể trải qua những mất mát vô hình như nghỉ hưu suy giảm về kinh tế và các mối quan hệ xã hội, họ ít có cơ hội giao lưu, nói chuyện, tâm sự, con cháu bận công việc ít có thời gian quan tâm tới….họ dễ bị tổn thương bởi lời nói, hành động, tài chính và có cảm giác bị bỏ mặc…
Những căng thẳng này có thể dẫn đến sự cô đơn hoặc đau khổ tâm lý ở những người cao tuổi. Sức khỏe thể chất và tinh thần đều có nguy cơ suy giảm rất dễ dẫn đến chứng bệnh rối loạn tâm thần…
Tình trạng bệnh ở những người cao tuổi sẽ diễn biến phức tạp và cần nhiều thời gian điều trị hơn so với người trẻ. Cũng bởi những đối tượng này dễ mắc phải các vấn đề về sức khỏe thể chất, họ phải sử dụng nhiều các loại thuốc điều trị nhưng khả năng đáp ứng thuốc lại kém hơn.
2. Các yếu tố chính gây nên chứng tâm thần ở người già
Chứng rối loạn tâm thần có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống nhưng tại sao xảy ra nhiều nhất ở đối tượng người già. Nguyên nhân do người lớn tuổi thường bị suy giảm về mặt sức khỏe như giảm khả năng ghi nhớ, suy giảm chức năng của não bộ và các cơ quan khác như mắt mờ, tai điếc… vận động khó nhọc, đau nhức xương khớp, đau mãn tính, yếu đuối hoặc các vấn đề sức khỏe khác như khó ngủ, rối loạn tiền đình…Khi sức khỏe suy giảm nhiều căn bệnh có thể xảy ra gây sự khó chịu trong cuộc sống.
Ngoài vấn đề sức khỏe thì yếu tố tinh thần ở người lớn tuổi cũng thay đổi, họ có thể trải qua những mất mát vô hình như nghỉ hưu suy giảm về kinh tế và các mối quan hệ xã hội, họ ít có cơ hội giao lưu, nói chuyện, tâm sự, con cháu bận công việc ít có thời gian quan tâm tới….họ dễ bị tổn thương bởi lời nói, hành động, tài chính và có cảm giác bị bỏ mặc…
Những căng thẳng này có thể dẫn đến sự cô đơn hoặc đau khổ tâm lý ở những người cao tuổi. Sức khỏe thể chất và tinh thần đều có nguy cơ suy giảm rất dễ dẫn đến chứng bệnh rối loạn tâm thần…
3. Những rối loạn tâm thần thường gặp ở người cao tuổi
- Bệnh mất trí: Người cao tuổi rất dễ mắc phải bệnh này. Mất trí bao gồm giảm sút trí nhớ, suy nghĩ, hành vi, khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày như ăn, mặc, vệ sinh cá nhân… Tổng số người mắc bệnh mất trí được dự tính là gần gấp đôi cứ mỗi 20 năm. Phần lớn sự gia tăng này nằm ở các nước thu nhập thấp và trung bình.
- Trầm cảm: là một căn bệnh không hiếm trong xã hội hiện nay. Người mắc bệnh trầm cảm có thể là trẻ nhỏ, thanh niên, người trưởng thành hay người già. Các triệu chứng trầm cảm ở người cao tuổi khác với trầm cảm ở lứa tuổi sớm hơn. Họ có nhiều biểu hiện thực thể hơn. Điều này đi kèm với tỷ lệ cao của các bệnh kết hợp gây khó khăn trong chẩn đoán.
Rối loạn lo âu: là hội chứng phổ biến trong cuộc sống xảy ra ở người già và có thể gây gánh nặng cho gia đình, xã hội thậm chí còn mạnh hơn các rối loạn trầm cảm. Đặc trưng của hội chứng này là cảm giác lo lắng, sự hãi đáng kể. Lo lắng và hay suy nghĩ lung tung về hiện tại hoặc trong tương lai, kèm theo đó nỗi sợ hãi là một phản ứng đối với các sự kiện đó. Những cảm xúc này gây các triệu chứng bệnh lý khác như run rẩy, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, rối loạn tổng quát.
- Mê sảng: là tình trạng rối loạn cấp tính, là một sự suy giảm chức năng tâm thần. Bao gồm những thiếu hụt khả năng về suy nghĩ và hành vi gây biến đổi đến mức nghiêm trọng trong một thời gian ngắn. Bệnh có thể có nguyên nhân từ trước như uống quá nhiều rượu, hút thuốc…đến khi về già sức khỏe suy giảm gây ra bệnh. Mê sảng xuất hiện khá nhiều ở người cao tuổi và nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột tử ở người già.
- Các rối loạn tâm thần khác: Các vấn đề lạm dụng chất ở người cao tuổi thường bị bỏ qua hoặc chẩn đoán nhầm. Khi gặp các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống như nghỉ hưu, hôn nhân tan vỡ hoặc người thân chết, cô lập xã hội, khó khăn về tài chính, các rối loạn tâm thần và một số bệnh thực thể mãn tính khiến người cao tuổi lạm dụng chất. Các thay đổi tâm lý đi kèm với sự lão hóa và gia tăng sử dụng các loại thuốc khác, đặc biệt là thuốc giảm đau, an thần có thể khiến cho việc uống rượu ở liều thấp cũng có hại đối với người cao tuổi vì làm tăng tổn thương gan và là nguyên nhân gây ra nhiều tai nạn, chấn thương.
- Bệnh mất trí: Người cao tuổi rất dễ mắc phải bệnh này. Mất trí bao gồm giảm sút trí nhớ, suy nghĩ, hành vi, khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày như ăn, mặc, vệ sinh cá nhân… Tổng số người mắc bệnh mất trí được dự tính là gần gấp đôi cứ mỗi 20 năm. Phần lớn sự gia tăng này nằm ở các nước thu nhập thấp và trung bình.
- Trầm cảm: là một căn bệnh không hiếm trong xã hội hiện nay. Người mắc bệnh trầm cảm có thể là trẻ nhỏ, thanh niên, người trưởng thành hay người già. Các triệu chứng trầm cảm ở người cao tuổi khác với trầm cảm ở lứa tuổi sớm hơn. Họ có nhiều biểu hiện thực thể hơn. Điều này đi kèm với tỷ lệ cao của các bệnh kết hợp gây khó khăn trong chẩn đoán.
Rối loạn lo âu: là hội chứng phổ biến trong cuộc sống xảy ra ở người già và có thể gây gánh nặng cho gia đình, xã hội thậm chí còn mạnh hơn các rối loạn trầm cảm. Đặc trưng của hội chứng này là cảm giác lo lắng, sự hãi đáng kể. Lo lắng và hay suy nghĩ lung tung về hiện tại hoặc trong tương lai, kèm theo đó nỗi sợ hãi là một phản ứng đối với các sự kiện đó. Những cảm xúc này gây các triệu chứng bệnh lý khác như run rẩy, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, rối loạn tổng quát.
- Mê sảng: là tình trạng rối loạn cấp tính, là một sự suy giảm chức năng tâm thần. Bao gồm những thiếu hụt khả năng về suy nghĩ và hành vi gây biến đổi đến mức nghiêm trọng trong một thời gian ngắn. Bệnh có thể có nguyên nhân từ trước như uống quá nhiều rượu, hút thuốc…đến khi về già sức khỏe suy giảm gây ra bệnh. Mê sảng xuất hiện khá nhiều ở người cao tuổi và nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột tử ở người già.
- Các rối loạn tâm thần khác: Các vấn đề lạm dụng chất ở người cao tuổi thường bị bỏ qua hoặc chẩn đoán nhầm. Khi gặp các sự kiện căng thẳng trong cuộc sống như nghỉ hưu, hôn nhân tan vỡ hoặc người thân chết, cô lập xã hội, khó khăn về tài chính, các rối loạn tâm thần và một số bệnh thực thể mãn tính khiến người cao tuổi lạm dụng chất. Các thay đổi tâm lý đi kèm với sự lão hóa và gia tăng sử dụng các loại thuốc khác, đặc biệt là thuốc giảm đau, an thần có thể khiến cho việc uống rượu ở liều thấp cũng có hại đối với người cao tuổi vì làm tăng tổn thương gan và là nguyên nhân gây ra nhiều tai nạn, chấn thương.
Ảnh minh họa
4. Giải pháp khắc phục
- Người cao tuổi cần xây dựng một phong cách sống lành mạnh. Cần tích cực tham gia vào hoạt động rèn luyện sức khỏe. Việc bổ sung kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân rất cần thiết.
- Bên cạnh đó cũng cần chuẩn bị trước tinh thần đối phó với bệnh tật do sự lão hóa cơ thể. Tích cực tham gia hoạt động xã hội để tránh cảm giác hụt hẫng khi về hưu cũng là sự lựa chọn tốt cho người cao tuổi.
- Người cao tuổi cũng nên quan tâm tới sức khỏe của mình. Bên cạnh việc tìm hiểu kiến thức thì khám chữa bệnh kịp thời là cần thiết. Khám chữa bệnh kịp thời sẽ giúp bệnh được cải thiện cũng như không làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống.
- Việc trang bị kiến thức khoa học về sức khỏe là không thể thiếu. Bên cạnh đó, sức khỏe người cao tuổi cũng cần được nhìn nhận với thái độ đúng đắn và được mọi người cùng quan tâm.
- Người cao tuổi cần xây dựng một phong cách sống lành mạnh. Cần tích cực tham gia vào hoạt động rèn luyện sức khỏe. Việc bổ sung kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân rất cần thiết.
- Bên cạnh đó cũng cần chuẩn bị trước tinh thần đối phó với bệnh tật do sự lão hóa cơ thể. Tích cực tham gia hoạt động xã hội để tránh cảm giác hụt hẫng khi về hưu cũng là sự lựa chọn tốt cho người cao tuổi.
- Người cao tuổi cũng nên quan tâm tới sức khỏe của mình. Bên cạnh việc tìm hiểu kiến thức thì khám chữa bệnh kịp thời là cần thiết. Khám chữa bệnh kịp thời sẽ giúp bệnh được cải thiện cũng như không làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống.
- Việc trang bị kiến thức khoa học về sức khỏe là không thể thiếu. Bên cạnh đó, sức khỏe người cao tuổi cũng cần được nhìn nhận với thái độ đúng đắn và được mọi người cùng quan tâm.